Top 10 xu hướng công nghệ thay đổi thế giới năm 2020

Top 10 xu hướng công nghệ thay đổi thế giới năm 2020

 

 




Từ khi internet xuất hiện nó đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp  làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế thế giới, nó vẫn đang không ngừng thay đổi kéo theo hàng loạt sự  ra đời hàng loạt xu hướng  công nghệ như một chiến thuật để sinh tồn và phát triển. Ngày hôm nay mình xin giới thiệu tới bạn đọc top 10 công nghệ thay đổi thế giới năm 2020.
 

 

 

1. Điện toán đám mây.

Điện toán đám mây là một hệ sinh thái nhận thức mở rộng, là một sản phẩm công nghệ của kỉ nguyên cộng 4.0, nó có thể giao tiếp bằng ngôn tự nhiên qua đó đưa ra những nhận định từ việc phân tích dự liệu từ bigdata. Điện toán đám mấy được xem là một xu hướng công nghệ tương lai với doanh thu dự kiến năm 2020 đạt 13.8 tỷ USD, do đó các công ty lớn như google, microsoft amazon  đã đầu tư rât nhiều tiền để theo đổi ngành công nghiệp này.
Mới đây ống lớn công nghệ Alibaba cũng quyêt định rót 28 tỷ USD để đầu tư vào lĩnh vững công nghệ điện toán nhằm tạo ta thế cạnh tranh với các tập đoàn microsoft và google để thấy được tiềm năng của lĩnh vực này là rất to lớn và mang lại nguồn lợi nhuận cao trong tương lai.


    
                                                            

2. Công nghệ mạng 5G

Kể từ khi mạng 1G ra đời năm 1981 thì theo chu kì khoảng 10 năm thế giới lại phát minh ra thế hệ mạng di dộng tiếp theo, 2G ra đời năm 1991 tiếp bước là mạng  3G và 4G, mới đây thế hệ mạng di dộng 5G được ra mắt với băng tần sử dụng là 28, 38 và 60GHz, trên lý thuyết mạng 5G có tốc độ nhanh gấp 100 lần so với mạng 4G và được xem là chìa khóa truy cập mạng lưới internet vạn vật viêt tắt là IoT.

Hiện trên thế giới có 5 công ty đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G gồm Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE. Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 sản xuất thiết bị này. Trong số các tên tuổi trên, chỉ duy nhất Viettel vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng sản xuất các thiết bị mạng, giúp đơn vị chủ động trong việc triển khai 5G cho mạng di động của mình và các dịch vụ gia tăng khác.

Tại Việt Nam, Viettel sau gần một năm chuẩn bị cho việc thí điểm triển khai mạng 5G - mạng không dây thế hệ thứ 5, Viettel đã thử nghiệm thành công mạng 5G tại  tốc độ tải xuống đạt gần 2 Gbps. ( Tốc độ lý thuyết là 100Ghz).

                                 

3, Dự liệu lớn (Bigdata).

Bigdata là một thuật ngữ quá quen thuộc với giới công nghệ trong những năm gần đây, Bigdata được hiểu là một tập hợp dữ liệu khổng lồ và phức tạp mà các thiết bị dữ liệu truyền thông không xử lý lý được, Bigdata được xem là một tảng băng trôi của đại dương và những thứ chúng ta khai thác được chỉ là phần nổi của tảng băng còn phần chìm thì chưa có cách nào để khai thác. Nó bao gồm các dữ liệu nổi, dữ liệu trong deep web, dark net... nếu trích xuất được thì nó sẽ là giúp con người phân tích  và dự đoán được những thay đổi quan trong của tương lại hay giải mã gen.... Chính vì nó chứa quá nhiều dự liệu nên hiện tại việc khai thác bigdata gặp nhiều khó khăn về thu thập, lưu trữ, phân tích tìm kiếm chia sẽ dữ liệu...

Có thể thấy những tập đoạn công nghệ thường có trong tay một lượng data khổng lồ họ có thể chuyển giao hoặc khai thác dự liệu đo cho nhiều ngành nghề và thu lại một nguồn lợi nhuận không lồ. Giờ thì bạn đã  hiểu tại sao các ông lớn đổ tiền để thu hút khách hàng về mình rồi chứ, không chỉ khai thác trên nên tảng đó họ còn có thể sự dựng thông tin của bạn để sự dụng cho nhiều mục đích khác, Với những tiềm năng to lớn đó thì bigdata được xem là bước đi mới của các ông lớn công nghệ trong tương lai.

4. Dự liệu Dark data

Như mình đã đề cập ở trên, hỉnh ảnh tảng băng trôi dark data chính là phần chìm của tảng băng, nơi chứa nhiều thông tin bảo mật không được sự dụng công khai, ví dụ khi bạn sự dụng một thiết bị để giao tiếp và giao dịch những thao tác đó sẽ được thu thập, ghi lại tạo thành một data và những data đó sẽ được dùng cho các mục đích phân tích hành vi người dùng để tối ưu hóa chiến lược kinh doanh, những dự liệu đó chính là dark data.

Các tập đoàn sẽ sự dụng các dữ liệu của người dùng để phân tích và cải thiện chất lượng sản phẩm để  kiếm tiền từ người dùng, hoặc có thể chia sẽ dự liệu này cho người khác nhưng vẫn đảm bảo quyền riêng tư tránh các mục đích khai thác phi pháp.
 

5. Công nghệ in 3D
 

Bạn nghĩ như thế nào nếu đưa cho bạn một vật thể 3 chiều  sau đó máy tính phân tích và  sẽ tạo ra một sản phẩm giống hệt với kích thước bạn mong muốn.
Bản chất của công nghệ in 3D là phân tách vật thể thành các lớp sau đó cắt ghép lại vơi nhau dưới sự giám sát của máy in để tạo ra một vật thể có kích thước mong muốn và máy in là một con robot công nghệ thực hiện việc này, Công nghệ in 3D có ứng dụng trong nhiều ngành đặc biệt là lĩnh vực công nghệ oto khi mà các công lớn trong ngành như Bugati, BMW, Audi, Mercedes..... đã bất đầu đổ tiền để chiếm lĩnh công nghệ này. 
Với doanh thu dự kiến năm 2020 là 10 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 23,5 trong 5 năm tới thì dây là một thị trường rông đáng để khai thác.

                    

6. Internet vạn vật kết nối IoT

    Năm 2020 thông kê có khoảng  70 nghìn thiết bị kết nối với internet, Internet vạn vật kết nối IoT là một hệ thống tương quan giữa các thiết bị máy tính, máy móc, thiết bị kĩ thuật số, các sự vật, động vật và cả con người, với điều kiện chúng có dấu hiệu nhận biết riêng biệt  và khả năng truyền đạt dữ liệu mà không phụ thuộc vào sự tương tác của con người với máy tính hay giữa con người với nhau.

   Hệ sinh thái IoT bao gồm các thiết bị thông minh có thể kết nối Internet để nhúng dữ liệu, các thiết bị cảm biến và hệ thống phần cứng truyền thông tin sẽ tiếp nhận những dữ liệu đó, gửi và hành động dựa trên tất cả dữ liệu mà chúng có được trong môi trường IoT. Các thiết bị IoT chia sẻ những dữ liệu cảm biến mà chúng thu thập được bằng cổng kết nối IoT hoặc thiết bị khác nơi dữ liệu cũng được gửi lên hệ thống đám mây (Cloud) để phân tích.


    IoT giúp mọi người sống và làm việc thông minh hơn cũng như kiểm soát tốt hơn cuộc sống của mình. Bên cạnh việc cung cấp các thiết bị thông minh để hiện đại hóa ngôi nhà, IoT còn cung cấp cho các doanh nghiệp một tầm nhìn thực tế về việc làm thế nào để hệ thống công ty thực sự hoạt động hiệu quả.

7.  Thiết bị tự hành.

Trước tiền phải hiểu thiết bị tự hành là thiết bị như thế nào,  thiết bị tự hành chính là khả năng một máy móc nào đó có thể thực hiện nhiệm vụ được setup sẵn mà không cần tới điều lệnh của con người.Theo đó một hệ thống tự hành chính là một cỗ máy có phần cứng hay phần mềm được kích hoạt để tự thực hiện nhiệm vụ, tự hoạt động, có khả năng cảm nhận và nhận biết môi trường xung quanh. Hệ thống tự hành được triển khai trên nhiều các thiết bị, chủng loại máy móc chứ không dừng lại ở những chú robot như ta vẫn nghĩ. 

Những hệ thống tự hành không chỉ giới hạn đối ở các phương tiện không người điều khiển như robot mà còn được tích hợp lên nhiều hệ thống có người điều khiển như xe hơi, máy bay… Nhiều xe hơi đã được trang bị những loại thắng chống khóa, hệ thống điều khiển độ ma sát và thăng bằng, tay lái điện, dây an toàn tự thắt khẩn cấp và đệm khí. Các loại xe cao cấp hơn còn có thể được trang bị hệ thống lái xe thông minh, giữ làn đường tự động, tránh va đập và tự đậu xe. Máy bay thương mại hiện đại có mức độ tự động hóa cao trong từng giai đoạn của chuyến bay.

8. Siêu tự động hóa  

Siêu tự động hóa là sự kết hợp của các công cụ robot tech, phần mềm quản lý doanh nghiệp thông minh, IPPMS và Machine Learning  đưa ra quyết định giữa trên trí tuệ nhân tạo, giúp tiết kiệm lao động, tiết kiệm năng lượng và nguyên vật liệu và nâng cao chất lượng với độ chính xác cao.

9. An ninh mạng

An ninh mạng là việc bảo vệ hệ thống mạng máy tính từ các hành vi trộm cắp hoặc làm hư hỏng phần cứng phần mềm hoặc các dữ liệu, cũng như từ sự gián đoạn chuyển hướng của các dịch vụ được cung cấp. 
An ninh mạng máy tính bao gồm việc kiểm soát truy cập vật lý đến phần cứng, cũng như bảo vệ chống lại tác hại có thể xảy ra qua truy cập mạng máy tính, cơ sở dữ liệu và việc lợi dụng lỗ hổng phần mềm (code injection) Do sai lầm của những người điều hành, dù cố ý hoặc do bất cẩn, an ninh công nghệ thông tin có thể bị lừa đảo kĩ thuật để vượt qua các thủ tục an toàn thông qua các phương pháp khác nhau.

Tầm quan trọng của lĩnh vực này ngày càng tăng do sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào các hệ thống máy tính và Internet tại các quốc gia, cũng như sự phụ thuộc vào hệ thống mạng không dây như Bluetooth Wiffi, và sự phát triển của các thiết bị "thông minh", bao gồm điện thoại thông minh, TV và các thiết bị khác kết nối vào hệ thống IoT. Nhân sự làm việc trong mảng an ninh mạng có thể được chia thành 3 dạng sau:

  1. Hacker mũ trắng (white hat hacker) – cũng còn gọi là "ethical hacker" (hacker có nguyên tắc/đạo đức) hay penetration tester (người xâm nhập thử ngiệm vào hệ thống). Hacker mũ trắng là những chuyên gia công nghệ làm nhiệm vụ xâm nhập thử nghiệm vào hệ thống công nghệ thông tin để tìm ra lỗ hổng, từ đó yêu cầu người chủ hệ thống phải vá lỗi hệ thống để phòng ngừa các xâm nhập khác sau này với ý đồ xấu (thường là của các hacker mũ đen).
  2. Hacker mũ đen (black hat hacker): là các chuyên gia công nghệ xâm nhập vào hệ thống với mục đích xấu như đánh cắp thông tin, phá hủy hệ thống, làm lây nhiễm các phần mềm độc hại cũng như các hành vị phá hoại mạng máy tính vi phạm pháp luật khác
  3. Hacker mũ xám (grey hat hacker): là các chuyên gia công nghệ có thể vừa làm công nghệ của cả hacker mũ trắng và mũ xám.

10. Thuật ngữ công nghệ tổng hợp DARQ

    Đây là mô hình công nghệ tương lai nó tập hợp nhiều công nghệ lớn làm thay đổi thế giới trong kỉ nguyên công nghệ số. 
  
                             

1. Distributed Ledger: Sổ cái phân tán 

   Sổ cái phân tán là một thuật ngữ chung và biết đến nhiều khi công nghệ Blockchain ra đời hay tiền điện tử Bitcoine nó là một mảng lưới phân tán đồng đẳng không có máy chủ cố định.
 

2. Trí tuệ nhân tạo AI

  Trí tuệ nhân tạo là một thuật ngữ chỉ một xu hướng công nghệ hiện đại mà ở đó máy móc dần có trí tuệ và cảm xúc tiến tới con người. giúp xử lý phân tích và đưa ra nhiều quyết định đúng đắn.

3. Reatily  : Công nghệ thực tế ảo

 Là thuật ngữ chỉ công nghệ thực tế và thực tế ảo

4. Điện toán lưỡng tử ( Quantum Computing )

 

back top